Steps special center
Support teach encourage person with special needs
Thắc mắc cần hỗ trợ?
Giúp trẻ cải thiện tình trạng tăng động giảm chú ý

tang dong giam chu y o tre nho

 

Chứng tăng động giảm chú ý ở trẻ là gì?

Tăng động giảm chú ý hay Attention Deficit Hyperactivity Disorder (ADHD) là một chứng rối loạn tâm lý rất thường gặp ở trẻ em. Tỉ lệ trẻ mắc phải là 3-6%. Biểu hiện bất thường của tăng động giảm chú ý chỉ được nhận thấy rõ rệt nhất vào giai đoạn trẻ từ 4-7 tuổi, giai đoạn trẻ đến trường.

Biểu hiện tăng động giảm chú ý ở trẻ

Trẻ mắc chứng tăng động giảm chú ý  thường có 2 triệu chứng chủ yếu, phổ biến sau đây mà cha mẹ cần hết sức lưu ý:

Tăng động:

Giảm chú ý:

Biểu hiện giảm chú ý của trẻ ít được cha mẹ nhận thấy, vì cho rằng con còn nhỏ, ham chơi, hay không thông minh. Thế nhưng, việc giảm chú ý ở trẻ xuất phát từ tình trạng rối loạn tâm lý của trẻ, khiến trẻ ít chú ý trong mọi hoạt động, dẫn đến lỡ đễnh, mất tập trung và học tập kém hiệu quả. Cần quan sát trẻ đủ lâu, sử dụng test chuyên môn mới có thể kết luận chính xác trẻ bị giảm chú ý.

Các biểu hiện trên đây là các biểu hiện thường gặp ở một trẻ bị tăng động giảm chú ý. Khi thấy các biểu hiện này xảy ra thường xuyên và kéo dài ít nhất 06 tháng ở trẻ, cha mẹ nên đưa con tới ngay các bệnh viện nhi, các khoa thần kinh để được thăm khám và có biện pháp hỗ trợ kịp thời.  

Nguyên nhân dẫn đến trẻ bị tăng động, giảm chú ý

Chưa có kết luận thống nhất về nguyên nhân gây ra chứng rối loạn tâm lý này. Tuy nhiên, theo thống kê, người ta thấy rằng các trường hợp sau đây trẻ thường dễ có nguy cơ mắc phải tăng động giảm chú ý:

Giúp trẻ cải thiện tình trạng tăng động giảm chú ý

Ngoài việc tuân theo các chỉ định của bác sĩ, sử dụng thuốc hỗ trợ, cha mẹ có thể giúp trẻ cải thiện  tình trạnh tăng động giảm chú ý này nhanh chóng và hiệu quả hơn với một số gợi ý sau đây:

Thay la mắng trẻ, cha mẹ nên thông cảm và chia sẻ với trẻ nhiều hơn. Giúp trẻ chia nhỏ các công việc cần làm ra và hoàn thành từng việc một, giúp trẻ tập trung chú ý hơn trong công việc. Trẻ thường rất nghe lời cha mẹ, nên nếu được cha mẹ quan tâm chăm sóc chu đáo, trẻ sẽ có nhiều khả năng bình phục hơn.

Động viên trẻ làm những công việc tích cực mà trẻ thích, hướng dẫn trẻ làm việc điều độ giúp trẻ duy trì sự tập trung chú ý lâu hơn khi làm việc trẻ thích.

Thể thao, rèn luyện trí tuệ (chơi cờ, game học tập, làm toán,…)

Tham gia CLB thể thao để trẻ có thêm mối quan hệ, học cách cư xử đúng mực, tuân thủ quy tắc,…

Tránh các sản phẩm nhiều đường, chất béo, các chất phụ gia, chất bảo quản,…

Phân chia giờ học, giờ ngủ phù hợp với quá trình phát triển của trẻ

Như: TV, Smartphone, Máy tính, Máy chơi game,…

Xem thêm:

Khiếm thính ở trẻ nhỏ

Giáo dục đặc biệt cho trẻ tự kỷ

Mô hình giáo dục chuyên biệt cho trẻ khuyết tật

Lời khuyên cho cha mẹ con con rối loạn phổ tự kỷ

Top 3 trường chuyên biệt uy tín dành cho trẻ tự kỷ tại TP.HCM

 

-------------------------------------------------------------------------------

Mọi thông tin cũng như thắc mắc về chương trình học cho các bé, các ba mẹ có tham khảo tại thông tin sau dưới đây:

Trường chuyên biệt Steps (Steps Special School)

Address: Street 12 - No 10, Thao Dien, District 2, Ho Chi Minh City

Phone: 039 546 3532 - (028) 22 534 728

Email: info@steps.edu.vn 

http://www.steps.edu.vn/

Fanpage: https://www.facebook.com/stepsspecialschool

 

Kết nối với chúng tôi
Ghé thăm chúng tôi
17 Nguyễn Ư Dĩ, phường Thảo Điền, TP Thủ Đức, Ho Chi Minh City, Viet Nam
Gọi cho chúng tôi
Office: +84(0)2822534728
Hotline (WhatsApp, Viber, Zalo): +84(0)793485056
Hợp tác với