Khoảng thời gian gần đây, bé nhà bạn có những biểu hiện bất thường ở cả nhà và trường học. Liệu bé có bị mắc chứng rối loạn giảm chú ý ADD (attention deficit disorder) hay không là câu hỏi chung và lo lắng chung của bậc làm cha mẹ. Cuộc sống của các bé sẽ gặp rất nhiều khó khăn, các bé dễ xúc động mạnh mẽ, thổi phồng và phóng đại mọi việc.
Chắc hẳn nhắc tới hội chứng Down - DS (down syndrome) chúng ta có vẻ không còn xa lạ gì nữa. Có thể thấy, việc chăm sóc một đứa trẻ mắc hội chứng Down hẳn là một thách thức vô cùng to lớn đối với bậc làm cha mẹ. Và điều quan trọng là khi bạn biết con mình bị Down, bạn phải luôn tìm hiểu kĩ về tình trạng cũng như cách chăm sóc và nuôi dạy bé con nhà mình tốt nhất có thể.
“Special international school in thao dien” được gọi là trường giáo dục quốc tế chuyên biệt vì trường chuyên giảng dạy và đào tạo cho trẻ em đặc biệt như tự kỷ, chậm nói, khuyết tật về trí tuệ, chậm phát triển toàn cầu, ADHD / ADD, hành vi Khó khăn và Khiếm thính. bại liệt, bệnh Down, bệnh chậm phát triển trí tuệ, bệnh học khó hay quên…
Asperger Autism hay hội chứng Asperger là một dạng rối loạn tự kỷ không thể chữa khỏi ảnh hưởng đến thế giới quan cũng như kỹ năng giao tiếp xã hội của người bệnh. Thông thường những đứa trẻ hay người lớn mắc phải hội chứng Asperger thường sẽ chậm phát triển vận động, kém giao tiếp trong xã hội, thích một mình hay thường xuyên có những biểu hiện thay đổi về tính cách...
Rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) là chứng rối loạn phát triển thần kinh. ADHD có thể gây ảnh hưởng đến cảm xúc, hành vi và cách học của người mắc chứng rối loạn này. Độ tuổi thường được chẩn đoán mắc chứng ADHD là trẻ em, và có thể xảy ra với người trưởng thành. Có nhiều phương pháp để điều trị ADHD như uống thuốc, liệu pháp hành vi, tư vấn hoặc các phương pháp điều trị khác.
Một rắc rối dễ thương ở đây là mà hầu hết trẻ bị tăng động giảm chú ý có thể rất thường xuyên mắc phải, nó liên quan đến tầm nhìn và tâm trí. Bộ nhớ có thể ghi nhận chính xác thông tin về một vật nào đó, ở tại vị trí nào, và dù khi ta không nhìn thấy nó, ta vẫn biết nó có thể ở đó hoặc biết ai đó có thể đang sử dụng nó. Nhìn chung, ta vấn biết về sự tồn tại của vật chất ấy. Và đó là với những trẻ bình thường. Còn với trẻ bị tăng động giảm chú ý thì sao?
ừ trước đến nay, tự kỷ hay còn gọi là ASD (autism spectrum disorder) luôn được biết đến là kết quả của chứng rối loạn của hệ thần kinh gây ảnh hưởng trực tiếp đến mọi hoạt động của não bộ. Nó có thể xảy ra ở bất kỳ ai không phân biệt giới tính, chủng tộc, giàu nghèo và địa vị xã hội. Vậy làm thế nào để trẻ có thể cải thiện được tính tự kỷ của mình? Cùng Steps Special School tìm hiểu kỹ hơn trong bài viết này nhé!
Mặc dù không khác mấy so với những trường giáo dục khác với những cầu trượt xanh đỏ sặc sỡ, tràn ngập tiếng trẻ con nô đùa… Nhưng Trường giáo dục chuyên biệt Thảo Điền tại Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh lại là nơi đặc biệt, chuyên hỗ trợ giáo dục và chăm những trẻ không may bị mắc chứng Cerebral palsy.
ADHD là chữ viết tắt của thuật ngữ Attention deficit-hyperactivity disorder, dịch sang tiếng Việt là rối loạn tăng động giảm chú ý. Biểu hiện của chứng rối loạn tăng động giảm chú ý là không chú ý, khó tập trung khi học và chơi, không theo kịp và hoàn thành các việc được yêu cầu, tránh né, không thích làm những việc cần tập trung trí tuệ, thường bị phân tâm do kích thích bên ngoài,...
Những người bị tăng động giảm chú ý thường có thể có một tuổi thơ với rất nhiều khó khăn bởi các triệu chứng như giảm chú ý, vận động gia tăng,…vv. Họ không thể hoàn thành tốt được bất cứ công việc nào vì bị mất đi khả năng kiểm soát hành vi và sự tập trung,… Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là họ không thể thành công và một công việc tốt, một cuộc sống hạnh phúc khi trưởng thành.
Một đặc điểm nổi bật của trẻ em bị tăng động giảm chú ý là chúng rất thiếu kiên nhẫn, luôn bồn chồn và dễ quá khích. Do đó mà trong các tình huống hàng ngày, chúng rất khó kiểm soát được cảm xúc của mình, và dễ dẫn đến những thất bại, trải nghiệm không vui,… ảnh hưởng đến việc học tập, làm việc, các mối quan hệ. Hãy giúp trẻ tăng động giảm chú ý kiểm soát cảm xúc của mình tốt hơn với 7 gợi ý dưới đây:
Tăng động giảm chú ý đôi khi bị xem nhẹ vì hội chứng rối loạn này không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe và tính mạng thấy rõ. Tuy nhiên, các triệu chứng mà tăng động giảm chú ý gây ra sự đảo lộn, khó khăn cho sinh hoạt hàng ngày của người mắc phải không thua kém gì việc ảnh hưởng sức khỏe.
Không có một phương pháp dứt điểm hoàn toàn cho chứng tăng động giảm chú ý, tuy nhiên các phương pháp trị liệu có thể giúp cải thiện, giảm thiểu dần các triệu chứng, giúp trẻ em/ người lớn kiểm soát được vấn đề của mình. Dưới đây là mốt số phương pháp được sử dụng phổ biến nhất, và mang lại kết quả tốt cho nhiều trường hợp:
I-ốt là một vi chất quan trọng và cần thiết với cơ thể con người. Cơ thể người không thể tự sản sinh ra I-ốt nên cần bổ sung chất này từ bên ngoài. Cách phổ biến nhất hiện nay là sử dụng muối I-ốt, thực chất là muối ăn được trộn kèm I-ốt theo tỉ lệ thích hợp, đủ để đáp ứng nhu cầu hàng ngày của mỗi người.
(ADHD) là chứng rối loạn tăng động giảm chú ý, thường xảy ra đối với trẻ nhỏ. ADHD có thể gây ảnh hưởng đến cảm xúc, hành vi và cách học của người mắc chứng rối loạn này. Biểu hiện của chứng rối loạn tăng động giảm chú ý là không chú ý, khó tập trung khi học và chơi, không theo kịp và hoàn thành các việc được yêu cầu, tránh né, không thích làm những việc cần tập trung trí tuệ, thường bị phân tâm do kích thích bên ngoài,...
thường xảy ra đối với trẻ em nhưng cũng có không ít trường hợp ADHD xảy ra với người lớn. Theo Hiệp hội Tâm thần Hoa Kỳ (APA), ước tính có 5% trẻ em và 2,5% người lớn ở Hoa Kỳ mắc chứng ADHD. Các triệu chứng thường gặp nhất của ADHD là: không có khả năng tập trung; bồn chồn hoặc loay hoay; không thể hoàn thành nhiệm vụ; dễ bị xao lãng,...vv
Một môi trường giáo dục tốt luôn giúp cho mọi đứa trẻ dễ dàng tiếp nhận và phát triển một cách toàn diện và tích cực. Tuy nhiên, không phải tất cả mọi đứa trẻ sinh ra đều trải nghiệm một nền giáo dục giống nhau. Đặc biệt là đối với những trẻ có hơi khác biệt về tính cách và quá trình phát triển lại càng là một điều đáng quan tâm hơn nữa của các nhà giáo dục. Mặc dù phải chấp nhận chúng có hơi khác biệt so với những đứa trẻ khác, nhưng dù thế nào chúng vẫn và một đứa trẻ, mà mọi đứa trẻ đều cần đến sự yêu thương, chăm sóc và giáo dục.
Bác sĩ có thể dễ dàng chuẩn đoán vấn đề của đứa trẻ chỉ cần quan sát và kiểm tra các triệu chứng này. Dựa trên các triệu chứng có thể tạm kết luận rằng tự kỷ và tăng động giảm chú ý là hai chứng rối loạn tách biệt nhau. Dễ dàng phân biệt.
Trẻ tự kỷ có thể bị cả tăng động giảm chú ý không?
Nếu hai hội chứng này hoàn toàn tách biệt thì liệu có thể xảy ra cùng lúc hay không?
Một nghiên cứu được đăng trên tạp chí Pediatrics mới đây đã chỉ ra vấn đề nghiêm trọng giữa hội chứng tự kỷ và vấn đề hệ tiêu hóa ở trẻ em. Các nhà nghiên cứu đến từ Trung tâm tự kỷ Marcus, Trường Y khoa Đại Học Emory đề nhận thấy các triệu chứng tiêu hóa và dạ dày đang gây hại cho rất nhiều trẻ bị tự kỷ với các triệu chứng như: tiêu chảy, táo bón, thường xuyên đau bụng,…
Hiện nay, hầu hết các chuẩn đoán tự kỷ thường được tiến hành dựa trên quan sát và bài kiểm tra, chuẩn đoán sớm thường diễn ra vào giai đoạn 12 – 18 tháng. Do vậy, mất rất nhiều công sức và thời gian để theo dõi, cuối cùng đi đến kết luận chính xác về tình trạng của đứa trẻ, gây căng thẳng không chỉ cho chính đứa trẻ mà còn cho cả người thân của chúng. Do đó mà các ý tưởng, nghiên cứu để phát hiện sớm hơn nữa và đơn giản hơn tự kỷ là cần thiết.