Attention Deficit Hyperactive Disorder là hội chứng rối loạn chức năng hoạt động ở trẻ nhỏ. Các trẻ mắc hội chứng này không bị xếp vào nhóm trẻ bị khuyết tật. Là một hội chứng liên quan đến não bộ, trẻ bị ADHA thường khó kiểm soát hành vi của mình, hiếu động thái quá, và giảm sự chú ý nhanh chóng.
Trẻ khiếm thị gặp rất nhiều khó khăn trong việc học hỏi, giao tiếp vì trẻ không thể tưởng đượng, ghi nhớ và nhận biết chính xác mọi thứ xung quanh. Để dạy trẻ học cần có phương pháp đúng đắn.
Trẻ khiếm thị là trẻ 0-16 tuổi, có khuyết tật về thị giác. Sau khi đã được điều trị/điều chỉnh khúc xạ thị lực bên mắt tốt vẫn còn từ dưới 3/10 đến trên mức không nhận thức được sáng/tối – nghĩa là vẫn gặp khó khăn trong các hoạt động sử dụng mắt. Trường hợp trẻ hoàn toàn không thấy gì được gọi là mù loà.
Giai đoạn 0-6 tuổi là giai đoạn quan trọng nhất của mỗi đứa trẻ. Đây là giai đoạn để trẻ hình thành và phát triển khả năng ngôn ngữ của mình – khả năng cơ bản và quan trọng nhất trong cuộc sống. Đối với các trẻ khiếm thính việc rèn luyện và phát triển khả năng ngôn ngữ là rất khó khăn. Trẻ cần sự giúp đỡ từ mọi người xung quanh, kiên trì của người dạy và phương pháp phù hợp với vấn đề của trẻ.
Việc bạn liên tục trải qua những khó khăn, bất hạnh, biến cố lớn có thể “kích hoạt” trầm cảm trong cơ thể. Chẳng hạn như: bị cô lập, cảm giác cô đơn, áp lực công việc, thất bại trong một mối quan hệ, mất đi những điều quan trọng,…
Việc học nói của con bị chậm trễ hơn các trẻ em khác thường khiến cha mẹ rất lo lắng. Tuy nhiên, đừng nên vì vậy mà trở nên áp lực, thúc giục con học nói quá nhanh khiến đứa trẻ càng thêm khó khăn. Chỉ cần làm theo quy trình học nói tự nhiên của trẻ dưới đây, trẻ sẽ sớm nói được và đuổi kịp bạn bè. Trẻ sẽ không chỉ nói đúng mà còn có trí hiểu tốt hơn.
Trẻ trong giai đoạn 0-3 tuổi đang phát triển rất nhanh về ngôn ngữ. Khi thấy các dấu hiệu trẻ chậm nói cha mẹ cần có hành động ngay để giúp con. Vì các dấu hiệu chậm nói báo hiệu trẻ đang bị chậm hơn về mặt ngôn ngữ với những đứa trẻ khác. Trường hợp xấu của tình trạng chậm nói có thể dẫn đến những hạn chế trong giao tiếp, nhận thức, tư duy của trẻ.
Khi một đứa trẻ được sinh ra – đó là điều kỳ diệu đến với những người làm cha mẹ. Nhưng rồi đến một ngày, cũng chính cha mẹ ấy, họ cùng nhau phát hiện ra một điều bất thường bên trong đứa con nhỏ bé của mình – đứa bé bị tự kỷ.
Trẻ từ 0-6 tuổi đang hình thành và phát triển ngôn ngữ, việc tiếp xúc quá nhiều với TV và các thiết bị điện tử một cách thiếu khoa học có thể cản trở quá trình học nói, giao tiếp và tích luỹ vốn từ vựng của trẻ gây nên hiện tượng chậm nói.
Tự kỷ là gì?
Tự kỷ, hay được gọi là rối loạn tự kỷ, là một dạng rối loạn phát triển, xuất hiện ngay từ những năm đầu đời, thường là trước 3 tuổi. Người mắc chứng tự kỷ không có giao tiếp, tương tác xã hội với những người khác, và do vậy, sự phát triển mọi mặt về tâm lý và xã hội đều hạn chế.
Các dấu hiệu của tự kỷ?
Tự kỷ có nhiều đặc điểm đa dạng từ mức nhẹ đến nặng. Những trẻ mắc chứng tự kỷ thường:
Không phải tất trẻ em sinh ra đều giống nhau về tính cách và quá trình phát triển, có một số đứa trẻ không như thế, chúng có thể hơi khác biệt, nhưng dù thế nào, chúng vẫn là một đứa trẻ, cần được chăm sóc và giáo dục. Một trong số những đứa trẻ thật đặc biệt mà chúng tôi muốn đề cập đến ở đây là trẻ tự kỷ, trẻ chậm phát triển.
Trường dành cho trẻ chuyên biệt, chậm phát triển, trẻ bị rối loạn, trầm cảm, tự kỷ, thiểu năng trí tuệ..... !
Trường STEPS là trường chuyên biệt đầu tiên tọa lạc tại phường Thảo Điền, quận 2, thành phố Hồ Chí Minh. Trường của chúng tôi chuyên giảng dạy và đào tạo cho trẻ em đặc biệt như Tự kỷ, chậm nói, khuyết tật về trí tuệ, chậm phát triển toàn cầu, ADHD / ADD, hành vi Khó khăn và Khiếm thính.
50% trẻ em và thanh thiếu niên mắc chứng tự kỷ có chứng rối loạn lo âu. 5 - 18% sợ hãi cụ thể một điều gì đó. Vấn đề là các nỗi sợ này thường đeo bám trẻ dù trẻ đã trưởng thành. Nếu không có sự hiểu biết và can thiệp, cuộc sống của trẻ tự kỷ sẽ rất khó khăn trước các nỗi sợ của trẻ.
Mọi đứa trẻ sinh ra đều có quyền sống và học tập như nhau, tuy nhiên, vì một số lý do mà không phải tất cả các đứa trẻ đều có thể nhận được trải nghiệm giáo dục giống nhau. Một số trẻ khiếm khuyết, bị khuyết tật về thể chất và tinh thần không thể cùng đến trường như bạn bè, chúng cần một nơi đặc biệt có thể giúp đỡ chúng, đó là các trường chuyên biệt.
Giáo dục đặc biệt là các chương trình giáo dục được thiết kế dành riêng cho các học sinh có nhu cầu đặc biệt. Các học sinh có nhu cầu đặc biệt ở đây là các các học sinh bị “chậm” về tinh thần/ thể chất/ tình cảm ảnh hưởng đến sự phát triển tổng thể và bình thường của trẻ.
One of the most challenging aspects of being a caregiver of a person with autism is finding proper medical care. Some people with autism are nonverbal and unable to communicate pain or discomfort in traditional ways. Others may have strong verbal skills but still are not reliable reporters of health issues.
Khiếm thính là một khuyết tật vô hình, nhưng ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển về mọi mặt của trẻ, nhất là trong việc tiếp nhận giáo dục. Các học sinh bình thường có thể phản ứng, ghi chép ngay lập tức khi nghe được bài giảng, tiếp thu nhanh chóng. Còn trẻ khiếm thính chúng có thể tiếp thu kém hơn, tư duy và phản ứng cũng chậm hơn, ngay cả khi có máy trợ thính. Để hỗ trợ trẻ khiếm thính có được cơ hội học tập tốt hơn, cần có phương pháp giáo dục phù hợp.
John Cronin cho rằng tất có thể giúp mọi người thể hiện bản thân, và việc kinh doanh cũng giúp họ lan tỏa sự hạnh phúc cho xã hội.
Kiếm hơn 60 triệu USD nhờ chợ trời online
Năm 2016, John Cronin (New York, Mỹ) nói với cha mình - Mark, rằng cậu muốn kinh doanh sau khi tốt nghiệp trung học. "Gợi ý ban đầu của tôi là một cửa hàng bán thứ gì đó vui nhộn, nhưng chúng tôi chưa nghĩ ra đồ nào cả", John (23 tuổi) cho biết. Sau đó, cậu dự định làm một xe tải bán đồ ăn. Nhưng vấn đề là hai bố con chẳng hề giỏi nấu nướng.
Tự kỷ có thể trở thành bệnh mãn tính suốt cuộc đời nếu không được can thiệp kịp thời. Nó không chỉ là nỗi đau của cha mẹ mà còn đánh mất cả tương lai của con trẻ.
Chỉ với một số dấu hiệu trẻ bình thường và trẻ chậm nói sau đây có thể giúp cha mẹ kiểm tra sự phát triển về ngôn ngữ và khả năng nói của con mình. Cha mẹ hãy thực quan sát con giao tiếp tại nhà và kiểm tra thử ngay nhé!