Những trẻ được chuẩn đoán bị rối loạn phổ tự kỷ, ngoài việc gặp phải rất nhiều thách thức trong giao tiếp, tương tác xã hội còn đối mặt với các nguy cơ về giấc ngủ, vấn đề về ăn uống, sinh hoạt hàng ngày. Một trong số những vấn đề khiến cha mẹ lo lắng nhất đó là trẻ bị kén ăn, kém hấp thu hoặc dị ứng với thực phẩm và do đó một chế độ ăn kiêng dành riêng cho trẻ là giải pháp hiệu quả nhất.
Một đứa trẻ bị tăng động giảm chú ý (ADHD) có vẻ như thật khó bảo, không vâng lời và chảng bao giờ lắng nghe chúng ta cả. Có phải như vậy thật không? Hay là do bạn chưa biết cách nói chuyện với chúng? Chỉ khi nào bạn – cha mẹ, người chăm sóc trẻ - hiểu và giao tiếp được với trẻ, bạn mới có thể biết chúng nghĩ gì, cảm thấy thế nào, và khuyên răn chúng ra sao?
Các nghiên cứu đã phát hiện ra rằng ăn sáng có thể cải thiện trí nhớ và sự chú ý ngắn hạn. Học sinh ăn sáng có xu hướng hoạt động tốt hơn không ăn. Thực phẩm tốt nhất để nhiên liệu cho não vào buổi sáng được các nhà nghiên cứu khuyến nghị bao gồm ngũ cốc nguyên hạt, sữa và trái cây.
Những người mắc chứng tăng động giảm chú ý (ADHD) kể cả trẻ em, đều có nguy cơ thừa cân cao hơn gấp 5 lần so với người bình thường. Tại sao lại như vậy? Nguyên nhân nào gây ra thừa cân ở người mắc chứng tăng động giảm chú ý (ADHD)? Biện pháp nào có thể khắc phục, làm giảm các nguy cơ này? Hãy theo dõi bài viết dưới đây:
Giấc ngủ đóng một vai trò quan trọng trong việc phục hồi các chức năng, trí nhớ và sức khỏe cho cơ thể, giúp cơ thể tỉnh táo và hoạt động tốt hơn sau mỗi đêm nghỉ ngơi. Chính vì vậy, khi giấc ngủ của bạn không đủ, các triệu chứng mất ngủ, khó ngủ hay ngủ không ngon giấc có thể ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe toàn bộ cơ thể.
Đây là một phương pháp giáo dục trẻ tự kỷ ngay tại nhà được vợ chồng Barry Kaufman và Samaria Kaufman thiết kế để giúp đỡ chính đứa con trai Raun – mắc chứng tự kỷ nặng của mình. Raun chính là
Phương pháp này là chìa khóa để các bậc cha mẹ mở cách cửa dẫn vào thế giới của đứa trẻ tự kỷ. SONRISE cũng hướng dẫn cách để người chăm sóc trẻ tự kỷ có thể hiểu được ngôn ngữ và giao tiếp được với trẻ tự kỷ.
Một nghiên cứu gần đây của các nhà nghiên cứu Mỹ, thực hiện trên 200.000 trẻ em trong độ tuổi 3 – 17, dữ liệu thu thập từ cuộc khảo sát kéo dài từ 1997-2016. Các nhà nghiên cứu đã lấy các thông tin về chứng tự kỷ và chứng dị ứng từ cha mẹ, người dám hộ của trẻ tự kỷ. Kết quả chỉ ra rằng: Trẻ tự kỷ có nhiều khả năng mắc các chứng dị ứng hơn trẻ không bị tự kỷ.
Một người bị rối loạn phổ tự kỷ thường không có sự khác biệt gì về bên ngoài so với người xung quanh. Tuy nhiên, họ gặp phải một số vấn đề trong giao tiếp, truyền đạt và các hành vi, các vấn đề này nặng hay nhẹ tùy vào từng trường hợp và loại rối loạn. Phát hiện sớm và điều trị ngay từ nhỏ là điều vô cùng cần thiết để giúp những người bị rối loạn phổ tự kỷ có lại cuộc sống bình thường.
ADHD xuất phát từ sự bất thường trong hoạt động bộ của trẻ, phổ biến nhất là thiếu hụt các chất dẫn truyền thần kinh – dopamine. Dẫn đến việc khó liên kết các tế bào thần kinh, giảm khả năng dẫn truyền thông tin và gây ra sự mất tập trung, suy giảm chú ý, rối loạn các chức năng vận động. Vì vậy, để khắc phục tình trạng ADHD, một trong số những cách mang lại hiệu quả nhất đó là tác động tích cực đến não bộ thông qua chế độ ăn uống.
ADHD là một chứng rối loạn do một số yếu tố bất thường của não bộ, ADHD có nhiều tác động tiêu cực ảnh hưởng xấu đến tương tác xã hội và các hoạt động khác của người mắc phải. Nếu không được điều trị kịp thời hoặc bỏ qua, ADHD có thể theo suốt cuộc đời đứa trẻ và gây ra vô vần những khó khăn, nguy hiểm.
Khi bạn thấy một đứa trẻ có dấu hiệu sao nhãng bài tập/công việc, thường mất tập trung trong mọi việc, thì liệu rằng đứa trẻ ấy có bị tăng động giảm chú ý (ADHD) hay là sự thiếu chú ý (ADD)? Làm sao để phân biệt được ADHD và ADD?
Trên đây là một số những người nổi tiếng từng bị chuấn đoán là tăng động giảm chú ý (ADD/ADHD), không quan trọng là tình trạng bệnh của họ thế nào, mà là, họ đã nỗ lực vượt qua chính mình ra sao. Họ là những tấm gương về sự nỗ lực vô hạn, vượt qua được khó khăn của bản thân để đạt được những thành tựu đáng ngưỡng mộ. Họ tiếp thêm niềm tin cho chúng ta rằng, ADD/ADHD không phải là vấn đề gì quá lớn lao – và đáng lo ngại, vấn đề là chúng ta chung sống với nó như thế nào, nỗ lực ra sao để có một cuộc sống tốt đẹp và ý nghĩa hơn.
Việc tập thể dục, thể thao thường xuyên giúp người bị tăng động giảm chú ý (ADHD) cải thiện trí nhớ, nâng cao khả năng tư duy tập trung, phản ứng tốt hơn, điều chỉnh được hành vi của mình và mang lại một sức khỏe tốt. Tại sao bạn cần rèn luyện thể dục, thể thao thường xuyên? Không chỉ vì điều đó giúp cải thiện tình trạng bệnh của bạn, mà nó còn giúp cho não bộ được luyện tập – nơi “tối cao” trong cơ thể bạn, giúp bạn kiểm soát hành vi, suy nghĩ của mình và mọi hoạt động khác. Khi bạn “lười biếng” vận động, não bộ bạn cũng bị “lu mờ” đáng kể, điều này chẳng tốt cho chứng tăng động giảm chú ý tí nào.
Một trong số các phương pháp mang lại hiệu quả cho hơn 80% trẻ em mắc chứng ADHD – tăng động giảm chú ý đó là sử dụng thuốc. Đây cũng là phương pháp được ưu tiên sử dụng nhất. Thế nhưng, nhiều bậc phụ huynh lo lắng rằng việc dùng thuốc thường xuyên trong khi con còn nhỏ tuổi liệu có thể lại các tác dụng phụ và ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe và sự phát triển sau này của đứa trẻ hay không?
ADHA là từ viết tắt của Attention Deficit Hyperactivity Disorder – hay gọi là Tăng động giảm chú ý. Đay là một trong số những chứng rối loạn phổ biến và thường gặp nhất ở trẻ em. Cả trẻ em hay người lớn đều có nguy cơ mắc hội chứng này. Tuy nhiên, thông thường, các triệu chứng của ADHD luôn bắt đầu từ tuổi nhỏ, thêm nữa, ADHD thường được phát hiện khi trẻ bắt đầu đi học.
Những đứa trẻ tự kỷ cũng rất hiếu động, cũng ham thích chơi đùa, đặc biệt là khi có người chơi cùng, điều đó thật tuyệt! Sao chúng không chủ động đến chơi với bạn bè nhỉ, chúng sẽ có thêm nhiều bạn hơn? Đó là một thử thách tương đối khó với trẻ tự kỷ. Chúng gặp phải một chút vấn đề trong việc giao tiếp, việc sử dụng ngôn ngữ lẫn, ánh mắt kém hơn những đứa trẻ bình thường nên chúng khá dè dặt khi tiếp cận ai đó trước. Hãy mở lòng trước với những đứa trẻ tự kỷ, chúng cần bạn bè, và rất muốn kết bạn chỉ là chưa biết cách để làm tốt điều đó thôi.
Tự kỷ là một chứng rối loạn phát triển khá phổ biến ở trẻ em trong 3 năm đầu đời. Hội chứng này không có dấu hiệu thuyên giảm khi trưởng thành, nếu không được can thiệp và trị liệu kịp thời tự kỷ có thể “đeo bám” đứa trẻ đến suốt cuộc đời. Là một chứng rối loạn liên quan đến não bộ và thần kinh nên trẻ mắc chứng này thường gặp phải các khó khăn trong giao tiếp, tương tác xã hội biểu hiện qua thông một số hành vi bất thường, hoặc hành vi lặp đi lặp lại.
Trẻ tự kỷ thường có một số biểu hiện đặc trưng sau: khó khăn giao tiếp ngôn ngữ và ánh mắt, tương tác xã hội kém, có những sở thích kỳ lạ, ứng xử bất thường, do đó mà trẻ rất khó để hòa nhập xã hội. Ngoài khó khăn về tương tác, trẻ tự kỷ còn gặp phải rất nhiều khó khăn vì thiếu dịch vụ chăm sóc giáo dục dành riêng cho mình, các công trình công động, các hoạt động văn hóa không đủ đáp ứng, bên cạnh đó, trẻ còn bị kỳ thị, phân biệt… khó khăn chồng chất khó khăn càng khiến tình trạng của trẻ khó cải thiện.
Để nuôi dạy một đứa trẻ bình thường, cha mẹ đã tốn không ít công sức, và nếu đứa trẻ đó còn là một đứa trẻ đặc biệt, thì việc này càng khó khăn và nhiều thử thách hơn. Chẳng ai muốn con khi sinh ra gặp phải các vấn đề về sức khỏe hay tâm lý cả, nhưng nếu trường hợp này xảy ra thì sao? Cha mẹ sẽ phải làm gì khi biết con là một đứa trẻ đặc biệt – con là một đứa trẻ tự kỷ? Làm gì để giúp con và tự mình vượt qua những thử thách?
Theo thống kê, cứ 100 trẻ thì có 3-5 trẻ mắc phải chứng tăng động giảm chú ý, đa số là các trẻ trong độ tuổi 3-7 tuổi. Các bé trai thường có nguy cơ mắc phải bệnh này cao hơn 3 lần so với các bé gái.
Tăng động giảm chú ý được xếp vào nhóm hội chứng rối loạn phát triển lan tỏa ở trẻ. Nghĩa là trẻ bị suy giảm một chức năng nào đó, dẫn đến suy giảm các chức năng khác của cơ thể.